Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng yếu tố nguồn lực tài chính, vật chất, lao động và trí tuệ trong xã hội để sản xuất kinh doanh, nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội. Việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình cần phải tuân theo quy trình nhất định để mang lại hiệu quả cao nhất. Cùng tìm hiểu ngay quy trình thực hiện dự án trong bài viết dưới đây!
Nghị định chính phủ đã quy định rõ về việc thực hiện đầu tư xây dựng công trình dự án. Điều này không những tạo ra sự thống nhất, đồng bộ khi triển khai mà còn đảm bảo được tính hiệu quả, khả thi trong quá trình khai thác và sử dụng trong tương lai.
Không những thế, tuân thủ theo quy trình thực hiện dự án đầu tư sẽ giúp hạn chế tối đa rủi ro liên quan đến dự án cho chủ đầu tư. Đồng thời phát hiện ra những sai sót để có phương án tiến hành xử lý, khắc phục kịp thời.
Căn cứ theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP, việc thực hiện quy trình dự án đầu tư xây dựng cần phải tuân thủ đúng theo quy định của Luật xây dựng và quy định pháp luật khác có liên quan. Quy trình này cần phải có sự tương thích, đồng bộ cho tất cả các khâu của dự án, lập thành kế hoạch cụ thể để thuận tiện trong quá trình kiểm tra, theo dõi.
Quy trình thực hiện dự án đầu tư được quy định tại điều 6, nghị định 59/2015/NĐ-CP. Theo đó, quy trình này được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tư và giai đoạn thực hiện đầu tư.
Quy hoạch xây dựng công trình: Nhà nước sẽ quản lý dự án theo quy hoạch nên bắt buộc phải lập quy hoạch xây dựng công trình
Sau khi đã hoàn thành các thủ tục liên quan đến đất đai và nhận được quyết định giao đất hoặc hợp đồng cho thuê đất thì chủ đầu tư đã đủ điều kiện để triển khai các bước thực hiện đầu tư. Giai đoạn thực hiện đầu tư sẽ bao gồm các bước sau:
Trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến bạn quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình chi tiết nhất. Quy trình này do Nhà nước ban hành, bắt buộc mọi dự án muốn được triển khai đều phải tiến hành thực hiện. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm theo dõi!
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn